Liệu những suy đoán về khủng hoảng tuổi trung niên ở phụ nữ của các đáp viên nam có chính xác? Hãy cùng Brands Vietnam tìm hiểu qua phần trao đổi của nhóm đáp viên nữ với những quan điểm, suy nghĩ và trải nghiệm khá đặc biệt, hứa hẹn mang đến những góc nhìn mới về phụ nữ tuổi trung niên.
Có vẻ như Gen Y, những người nằm trong nhóm năm sinh từ 1980-1996 hiện dần bị các phương tiện truyền thông, thương hiệu “bỏ bê”. Vậy những người tiêu dùng ở lứa tuổi 35+ có những suy nghĩ, quan điểm trải nghiệm gì ở lứa tuổi được xã hội nhìn nhận là tuổi “ổn định”? Hãy cùng Brands Vietnam tìm hiểu qua số thứ 3 của series Insight Ngẫu Hứng.
Người tiêu dùng tìm kiếm, sử dụng các công cụ, ứng dụng để theo dõi, ghi lại những thông số sức khoẻ của bản thân. Họ còn nghiên cứu thêm để hiểu ý nghĩa của những thông số, từ đó chủ động hơn trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến sức khoẻ.
Sau hơn 1 tiếng trò chuyện, những định nghĩa, quan điểm được chia sẻ khiến cả đáp viên và người điều phối đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Những suy nghĩ của nhóm người dùng trẻ về khái niệm “local brand” hứa hẹn sẽ mang lại những góc nhìn mới mẻ cho marketers trong hành trình xây dựng thương hiệu Việt.
Những bạn trẻ đã từng sử dụng các ứng dụng hẹn hò trực tuyến như Tinder, Fika, Bumble... có suy nghĩ, quan điểm và những trải nghiệm như thế nào? Hãy cùng Brands Vietnam khám phá qua số đầu tiên của series podcast Insight Ngẫu Hứng.
Trong bối cảnh hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng có những thay đổi rõ rệt sau thời gian “bất ổn” trong năm 2021, các thương hiệu cần nắm bắt những cơ hội nào cho một năm 2022 thành công?
Những nội dung do thành viên Brands Vietnam chia sẻ là một phần không thể thiếu của chúng tôi. Năm 2021, các bài viết, chủ đề liên quan đến chiến lược, xu hướng, hiểu về người tiêu dùng và giới thiệu các giải pháp chiếm được nhiều sự quan tâm của bạn đọc Brands Vietnam.
Khi việc nới lỏng hạn chế sau dịch ban bố ở các khu vực, quốc gia trên thế giới, xu hướng người tiêu dùng chuyển sang thời trang bền vững đã gia tăng. Tuy nhiên theo nghiên cứu mới nhất của Vogue toàn cầu về xu hướng này, những trở ngại vẫn còn đó. Trong bài viết này, tôi chia sẻ bài viết của Rachel Cernansky, đăng trên Vogue ngày 5/8/2021 và bài phỏng vấn với Cao Thi Sao mai, nhà sáng lập nhóm “Dũng Sĩ Tái Chế Việt Nam”.
eSports từ một thị trường ngách, kén đầu tư nay trở thành một trong những ngành công nghiệp phát triển vượt bậc trên thế giới. Theo báo cáo của Newzoo, năm 2020, doanh thu toàn cầu của eSports đạt 947,1 triệu USD với khoảng 435,9 triệu khán giả. Riêng tại Việt Nam, năm 2020 đánh dấu một năm đáng nhớ của eSports khi có đến 1/3 dân số tham gia bộ môn này (theo Sách trắng eSports Việt Nam 2021).
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào các kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Bài viết của tác giả Jiaqi Luo đăng trên Vogue ngày 14/7/2021 mà tôi chọn dịch cho kỳ tháng 9 này nói về một sở thích mới của người tiêu dùng thế hệ Millennials ở Trung Quốc, đặc biệt là nhóm phụ nữ, khi họ phá vỡ các thông lệ và chuyển niềm đam mê trang phục, túi xách, giày dép sang sưu tập đồng hồ, đặc biệt là đồng hồ hàng hiệu đã qua sử dụng.
Nếu ‘Marketing Myopia’ là tập trung quá mức vào sản phẩm so với nhu cầu của người tiêu dùng, thì biến thể thời hiện đại của nó là tập trung quá mức vào hiện tại so với dòng thời gian quá khứ - hiện tại - tương lai. Điều này khiến doanh nghiệp khó có thể nắm được bức tranh toàn cảnh của thương hiệu.
Tưởng chừng bị “trói chân” do ảnh hưởng của COVID-19, làn sóng số tại khu vực Đông Nam Á lại trở nên sống động hơn bao giờ hết. Hành vi người tiêu dùng thay đổi thúc đẩy nền kinh tế số, đồng thời cũng mang lại không ít thử thách cho các doanh nghiệp nếu muốn thích ứng kịp thời.
Theo bà Chi, mô hình cũ AIDA đã không còn đúng trong giai đoạn hiện nay. Quá trình dẫn đến hành vi mua (path to purchase) đã phát triển và trở nên phức tạp hơn nhiều. Tuy nhiên đây cũng là mảnh đất đầy tiềm năng cho các thương hiệu để khai thác. Rất nhiều thương hiệu đã dần nhận ra rằng mặc dù truyền thông theo cách truyền thống là vô cùng quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu, Shopper Marketing chính là mảnh còn thiếu trong bài toán chuyển đổi.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào những kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của những người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào những kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của những người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Trước giờ, phụ nữ luôn được định nghĩa trên cương vị người mẹ, với trách nhiệm cân bằng giữa gia đình và công việc, hoặc được tiếp cận theo tuổi tác và tình trạng hôn nhân. Đây là những ý tưởng marketing đã lỗi thời, bởi nữ giới ngày nay có những mục tiêu và mong muốn mới mẻ.
Không chỉ đơn thuần chia sẻ những báo cáo hữu ích, Data Station là loạt bài phỏng vấn đào sâu vào những kết quả nghiên cứu, dưới góc nhìn của những người trong cuộc, nhằm đưa ra những quan điểm sâu sắc và đề xuất có tính ứng dụng cao cho kế hoạch marketing sắp tới của bạn.
Bài viết phân tích sự khác nhau về phong tục và thói quen tiêu dùng của người dân miền Nam và miền Bắc để các nhãn hàng tham khảo và địa phương hóa chiến lược quảng cáo phù hợp với từng vùng miền.
Nhìn chung, việc hiểu người tiêu dùng luôn là điều quan trọng đối với nhà sản xuất để có được thành công. Tuy nhiên, tại Việt Nam, cụ thể hơn là đối với kênh bán hàng truyền thống, các nhà sản xuất cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhà bán lẻ - đối tượng thường bị các nhà tiếp thị/quản lý nhãn hàng xem nhẹ và/hoặc bỏ qua; theo báo cáo mới nhất của Nielsen – công ty đo lường hiệu suất toàn cầu.
Bài viết trước McKinsey đã cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của các kênh digital và yếu tố đầu tiên của năng lực “3-D” các công ty cần tập trung cải thiện, phần tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 2 chữ D còn lại.
Trong một thế giới mà môi trường thực và ảo đang nhanh chóng xích lại gần nhau, các công ty cần nắm bắt những nhu cầu của khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Vậy điều này thực hiện như thế nào? Bài viết 2 phần của McKinsey dưới đây sẽ mở ra suy nghĩ mới cho bạn về cái gọi là “Hành trình của Người tiêu dùng trên Digital”.